Giải thích về hệ thống cảnh giới qua các đầu truyện:
Ps: Bài này chỉ có những bộ đã hoàn thành nên bộ Tả Đạo Khuynh Thiên đang viết của tác sẽ không được xếp vào đây.
- ) Đầu tiên là bộ Lăng Thiên Truyền Thuyết, cũng là bộ đầu tay của tác. Thế giới quan ban đầu là tại đại lục cùng các quốc gia căn bản, cảnh giới thì giống như mấy bộ võ hiệp cổ, cấp bậc đỉnh tiêm là giống như Độc Cô Cầu Bại vũ hóa phi thăng, đả phá hư không, nhưng là cao cấp hơn kha khá, ngay sau đó thì đã quay trở lại Địa Cầu, ngoài ra không có cái vụ sống đến hàng tỷ năm hay là bất cứ kiểu thời gian đảo lưu hay là không gian cầm cố, tuổi thọ cao nhất đại khái có thể là phá ngàn, xem như cấp bậc đỉnh tiêm của Tiểu Thế Giới.
-) Bộ thứ hai xuất phát là Dị Thế Tà Quân, nhân vật đạt đến Tôn giả là có thể để cảm xúc biến đổi thiên tượng ( cấp yếu), điều mà Lăng Thiên trong quyển một gần như không thể làm nổi ( nhưng ở quyển này thì Lăng Thiên nó đã bá lắm rồi, tính theo thời gian thì đã phải qua có khi tới tỷ năm - do có mấy thằng sư huynh trước Quân Mạc Tà), chuyển hóa từ võ hiệp sang huyền huyễn, Cảnh giới cao nhất của bộ này chính là khai sinh ra một thế giới hoàn chỉnh có đầy đủ sinh cơ pháp tắc, hay còn nói là sinh ra một Đại thế Giới mới ( có tên sư huynh còn một lần khai phá cả một cái Tinh Hệ, Tinh Vực thậm chí là Vũ Trụ, xem xét tùy kết cấu, nhưng chắc chắn là Đại Thế Giới cấp), lúc đấy mới có cơ sở để dạo chơi Tinh Không, xem như là Đại Thế Giới đỉnh phong.
-) Bộ thứ ba là Ngạo Thế Cửu Trọng Thiên, kỳ thực trước cảnh giới Chí Tôn thì căn bản là mỗi cảnh giới chênh lệch nhau hoàn toàn không quá lớn, nhìn càng giống như Lv chơi game, chỉ có ít nhất hơn hai đại cảnh giới mới thực sự là hoàn toàn chênh lệch. Chí Tôn đỉnh phong tuổi thọ hơn vạn, cộng với thủ đoạn mới dần bắt đầu biến hóa. Đặt hai bên Thánh Nhân là ngang nhau là đại khái có thể xếp được tu vi. Vũ Thánh Cảnh đỉnh phong cũng là tiểu thế giới đỉnh phong, còn cái được gọi là Hạ Tam Thiên, Trung Tam Thiên cùng Thượng Tam Thiên thì vốn là do Tuyết Lệ Hàn xếp đặt lại, chứ ban đầu cũng vẫn là một thế giới hoàn chỉnh. Nhân xét về cảnh giới Chí Tôn xuất hiện cũng do Cửu Trọng Thiên là đặc biệt chứ không phải là tiểu thế giới thông thường, Đại thế Giới là Cửu Trọng Thiên Khuyết. Sơ Kiến Đạo Cảnh là một bắt đầu bên trên, còn là Thánh Nhân chi thượng , cũng là cái gọi là bước ra một bước kia. Tuyết Lệ hàn là Sơ Kiến Đạo Cảnh đỉnh phong, có thể đã đột phá Hồng Mông cảnh ở cuổi truyện. Hồng Mông cảnh là hoàn toàn thoát ly thiên địa, là toàn vẹn, là Lv của Bát Kỳ Đại Xà cũng là của Sở Dương lúc thi triển Cửu Kiếp Quy Nhất.
-) Bộ thứ tư là Thiên Vực Thương Khung, đánh giấ đại khái về hạ giới cùng thượng giới cũng giống như là bên Ngạo Thế Cửu Trọng Thiên là bị chia ra, xong đó lên được Hồng Trần Giới mới lại một lần đi từ đầu khởi bước. Cảnh giới Thiên Địa Tù Lung cũng giống như là kỹ xảo của Mai Tuyết Yên nên ở đây chúng ta sẽ phân tích điều kiện: Mai Tuyết Yên bị trọng thương, tu vi đại khái rớt xuống tầm Thượng Thừa Tôn Giả, nhưng vẫn có thể thi triển ra chiêu này nên có thể xem như ba cái tiểu cảnh Đạo Nguyên ngoại tương tự Chí Tôn bên Ngạo Thế. Còn về sau đó thì phân tích vị thế cùng số lượng của Vĩnh Hằng cấp cùng với các bên liên quan như là Ngã Thị chí Tôn hay là bên Ngạo Thế ( kỳ thực bên Ngạo thế căn bản là mạnh nhất vì số lượng Thánh Nhân phải tới mấy trăm, Thánh Nhân bên trên còn là mấy chục, còn nhiều hơn cả bên Vân Tôn). Nếu như Chí Tôn vốn là có chín vị, đại khái gần gần bên Ngạo Thế, Chúa Tể là điều kiện để bước ra Tinh Không cùng sáng tạo Đại Thế Giới, suy ra Vĩnh Hằng ngang cấp Thánh Nhân. Chí Tôn là Thánh Nhân bên trên cùng loại với Đông hoàng hay Tử Tiêu Thiên Đế, nhưng vẫn còn chịu ảnh hưởng của thiên địa, là cấp bậc của Hùng Nhị. Còn về Chúa Tể thì là sau khi Diệp Tiêu đột phá được thiên địa chiếu cố, xong mới có thể thay đổi thiên điều, cũng giống như Vân Dương khi đột phá Tinh Không Cảnh.
-) Bộ thứ năm là Ngã thị Chí Tôn, vốn là phân ra Huyền Huyền đại lục thành Thiên Huyền cùng Huyền Hoàng, Huyền Hoàng Giới bị dùng đại quyền năng để đè ép không gian nhưng chính vì thế mà Tôn giả mới là khởi đầu, tổng thể thực lực so với thời Quân Mạc Tà mạnh hơn nhiều, hơn thế thực lực Đạo Cảnh của bên này cũng na ná giống bên Lăng Thiên, nên nếu tổng hợp với các cảnh giới bên trên thì ta có được một cái sơ đồ khá là hoàn chỉnh. Về căn bản nhân vật chính phi thăng từ Tiểu Thế Giới lên Đại Thế Giới ắt sẽ là từ đầu gà biến thành đuôi phượng, điều này không có với Lăng Thiên cùng Quân Mạc Tà là do địa thế: Lăng Thiên vốn là siêu thoát khỏi tiểu thế giới, không có cái gì gọi là Tạo Hóa cả, cũng không có sáng tạo thế giới nhưng Quân Mạc Tà lại có, kết hợp với suy luận bên trên liền là hợp lý.
-) Còn về những cảnh giới sau Tạo Hóa Cảnh thì đều là dựa vào thông tin phụ lề từ bên Ngạo Thế, Thiên Vực mà phân tích ra, tỷ như Tuyên Cổ Cảnh, là cảnh giới bên trên của Tạo Hóa Cảnh, phân tích qua Ngạo Thế ở đoạn Lăng Thiên cùng Quân Mạc Tà trang bức. Sau đó là Phong Thần cảnh là ở Thiên Vực Thương Khung khi phân tích về thời gian ( đại khái là Tuyên Cổ hơn Chí Tôn Cảnh của Hùng Nhị có đúng hai đại cảnh giới, mà chỉ hai thì không thể gọi người khác là Truyền Thuyết tách biệt như vậy, vậy nên suy đoán là Phong Thần Cảnh sẽ phải cao hơn Tuyên Cổ Cảnh, lại thêm vụ phân tích Cửu U Đệ Nhất Thiếu) Tiếp đó là Đại Đạo cảnh, vốn được phân tích qua lời nói của Lăng Thiên ở Ngạo Thế, qua việc Sở Dương đột phá ở Thiên Vực cùng Ngã thị Chí Tôn, kết hợp lại mới thể hiện ra Đại Đạo Cảnh, vốn là cấp độ của Lăng Thiên ở Dị Thế Tà Quân ( đỉnh phong Đại Đạo). Sau đó đến cuối Ngạo Thế thì thực lực của Lăng Thiên đã là bên trên vì nếu như Sở Dương đột phá Đại Đạo thì Quân Mạc Tà chắc chắn đã đọt phá Đại Đạo, vậy suy ra Lăng Thiên ít nhất phải hơn Đại Đạo một cấp bậc nhưng do không đủ thông tin nên bốn cảnh giới này đại khái chỉ là suy đoán dựa trên mới lời nói cùng mốc thời gian và so sánh giữa các nhân vật..
-) Cái phân cấp bên dưới là dựa theo thái độ của nhân vật cùng phân tích cấp độ thế giới.
Sơ Trung Cao Đỉnh Phong Giai: *
Sơ Trung Hậu Đỉnh Phong Kỳ: **
Nhân với mỗi phẩm của tiểu cảnh đằng trước: X * / X **
|
Lăng Thiên Truyền Thuyết |
Dị Thế Tà Quân |
Ngạo Thế Cửu Trọng Thiên |
Thiên Vực Thương Khung |
Ngã Thị Chí Tôn |
|||||||||||||
1 |
Hắc Ngọc |
Hạ Phẩm |
Huyền Khí Cảnh |
1 – 6 phẩm |
Vũ Đồ Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
Nhân Nguyên Cảnh |
1 – 6 phẩm |
X * |
Võ Giả ( phân Nguyên/ Linh/ Huyền) |
1 – 3 phẩm |
X *
|
|||||
4 – 6 phẩm |
||||||||||||||||||
Trung Phẩm |
7 – 9 phẩm |
7 – 9 phẩm |
7 – 9 phẩm |
Tông Sư |
4 – 6 phẩm |
|||||||||||||
Vũ Sĩ Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
||||||||||||||||
Thượng Phẩm |
Ngân Huyền Cảnh |
* |
4 – 6 phẩm |
Địa Nguyên Cảnh |
1 – 6 phẩm |
X * |
Đại Tông Sư |
7 – 9 phẩm |
||||||||||
7 – 9 phẩm |
||||||||||||||||||
Lam Ngọc |
Hạ Phẩm |
Vũ Giả Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
7 – 9 phẩm |
Sơn Cảnh |
1 – 2 trọng |
X * |
||||||||||
4 – 6 phẩm |
||||||||||||||||||
Trung Phẩm |
Kim Huyền Cảnh |
* |
7 – 9 phẩm |
Thiên Nguyên Cảnh |
1 – 6 phẩm |
X * |
3 – 4 trọng |
|||||||||||
Vũ Sư Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
||||||||||||||||
Thượng Phẩm |
4 – 6 phẩm |
7 – 9 phẩm |
5 – 6 trọng |
|||||||||||||||
7 – 9 phẩm |
||||||||||||||||||
2 |
Tử Ngọc |
Hạ Phẩm |
Ngọc Huyền Cảnh |
* |
Vũ Tông Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
Linh Nguyên Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X * |
7 – 8 trọng |
|||||||
4 – 6 phẩm |
||||||||||||||||||
Trung Phẩm |
7 – 9 phẩm |
4 – 6 phẩm |
9 – 10 trọng |
|||||||||||||||
Vũ Tôn Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
||||||||||||||||
Thượng Phẩm |
Địa Huyền Cảnh |
* |
4 – 6 phẩm |
7 – 9 phẩm |
Thiên Cảnh |
1 trọng |
X * |
|||||||||||
7 – 9 phẩm |
||||||||||||||||||
Bạch Ngọc |
Hạ Phẩm |
Vũ Vương Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
Mộng Nguyên Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X * |
2 – 4 trọng |
||||||||||
4 – 6 phẩm |
||||||||||||||||||
Trung Phẩm |
Thiên Huyền Cảnh |
* |
7 – 9 phẩm |
4 – 6 phẩm |
5 – 7 trọng |
|||||||||||||
Vũ Hoàng Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
||||||||||||||||
Thượng Phẩm |
4 – 6 phẩm |
7 – 9 phẩm |
8 – 10 trọng |
|||||||||||||||
7 – 9 phẩm |
||||||||||||||||||
3 |
Kim Ngọc |
Hạ Phẩm |
Thần Huyền Cảnh |
1 – 4 phẩm |
Vũ Quân Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
Đạo Nguyên Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X * |
Đạo Cảnh |
1 -2 trọng |
X * |
|||||
4 – 6 phẩm |
3 -4 trọng |
|||||||||||||||||
Trung Phẩm |
Chí Tôn Cảnh |
5 – 8 phẩm |
7 – 9 phẩm |
4 – 6 phẩm |
5 – 6 trọng |
|||||||||||||
Vũ Thánh Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X ** |
7 – 8 trọng |
|||||||||||||||
Thượng Phẩm |
Chí Tôn chi Thượng Cảnh |
9 – 12 phẩm |
4 – 6 phẩm |
7 – 9 phẩm |
9 – 10 trọng |
|||||||||||||
7 – 9 phẩm |
Thiên Thần Chât Cốc |
Số Huyệt Khiếu = số tiểu cảnh |
||||||||||||||||
4 |
|
Tôn Giả |
Nhất Cấp |
* |
Huyền Cảnh |
* |
X ** |
Phàm Chí Tôn Cảnh |
1 – 5 phẩm
|
X ** |
Nhập Vi |
* |
Tôn Giả Cảnh |
1 – 4 phẩm |
X * |
|||
Nhị Cấp |
* |
Tù Lung |
* |
|||||||||||||||
Tam Cấp |
* |
Toái Đan |
* |
|||||||||||||||
Tứ Cấp |
* |
Linh Cảnh |
* |
X ** |
Tiên Chí Tôn Cảnh |
6 – 9 phẩm |
Huyền Nguyên Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X *
|
Thánh Giả Cảnh |
1 -4 phẩm |
X * |
||||||
Thánh Giả Cảnh |
Nhất Cấp |
* |
4 – 6 phẩm |
|||||||||||||||
Nhị Cấp |
* |
7 – 9 phẩm |
||||||||||||||||
5 |
Tam Cấp |
* |
Nhân Cảnh |
* |
X ** |
Tiên Nguyên Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X * |
Thánh Vương Cảnh |
1 – 4 phẩm |
X * |
|||||||
Tứ Cấp |
* |
4 – 6 phẩm |
||||||||||||||||
Thánh Hoàng Cảnh |
Nhất Cấp |
* |
7 – 9 phẩm |
|||||||||||||||
Nhị Cấp |
* |
Địa Cảnh |
* |
X ** |
Thần Nguyên Cảnh |
1 – 3 phẩm |
X * |
Thánh Hoàng Cảnh |
1 – 4 phẩm |
X * |
||||||||
Tam Cấp |
* |
4 – 6 phẩm |
||||||||||||||||
Tứ Cấp |
* |
7 – 9 phẩm |
||||||||||||||||
Thánh Tôn Cảnh |
Nhất Cấp |
* |
Thiên Cảnh |
* |
X ** |
Thánh Nguyên Cảnh |
1 – 9 phẩm |
X * |
Thánh Tôn Cảnh |
Nhất Phẩm |
X * |
|||||||
Nhị Cấp |
* |
Nhị Phẩm |
||||||||||||||||
Tam Cấp |
* |
Tam Phẩm |
||||||||||||||||
Tứ Cấp |
* |
Tứ Phẩm |
||||||||||||||||
6 |
Thánh Quân Cảnh |
Nhất Cấp |
* |
Thánh Cảnh |
* |
X ** |
Trường Sinh Cảnh |
** |
Thánh Quân Cảnh |
Nhất Phẩm |
X * |
|||||||
Nhị Cấp |
* |
Nhị Phẩm |
||||||||||||||||
Tam Cấp |
* |
Tam Phẩm |
||||||||||||||||
Tứ Cấp |
* |
Tứ Phẩm |
||||||||||||||||
Bán Thánh Nhân Cảnh |
** |
Thiên Nhân Cảnh |
* |
X ** |
Bất Diệt Cảnh |
** |
Bán Thánh Nhân Cảnh |
** |
||||||||||
Thánh Nhân Cảnh |
** |
Thánh Nhân Cảnh |
* |
X ** |
Vĩnh Hằng Cảnh |
** |
Thánh Nhân Cảnh |
** |
||||||||||
7 |
Khai Thiên Cảnh |
** |
Sơ Kiến Đạo Cảnh |
* |
X ** |
Chí Tôn Cảnh |
** |
Bán Tinh Không Cảnh |
** |
|||||||||
Tạo Hóa Cảnh |
** |
Hồng Mông Cảnh |
* |
X ** |
Chúa Tể Cảnh |
** |
Tinh Không Cảnh |
** |
||||||||||
8 |
Tuyên Cổ Cảnh |
|||||||||||||||||
Phong Thần Cảnh |
||||||||||||||||||
Đại Đạo Cảnh |
||||||||||||||||||
9 |
Vũ Cực Cảnh |
|||||||||||||||||
--------------------------
Ài, viết bài này tốn nhiều nơ - ron phết, mong được mọi người ủng hộ!
Nguồn: TIÊN HIỀN THƯ VIỆN
Thư hữu cần đăng nhập để bình luận!
thiên nguyên Đại Hiền Triết
3 năm trước
thiên nguyên Đại Hiền Triết
3 năm trước
chân mệnh Táng Địa
3 năm trước
đại hiền
VÔ THƯỜNG HỌC CUNG
"Tâm trung tự hữu địa thiên, đạo trung bất kiến chư miên nghịch hành!"
Mọi người đánh giá Đại Ngụy Cung Đình như thế nào?
Văn học mạng đã từng có một vị ngưu bức tác gia cự tuyệt ký kết đại thần.
Chấp Ma hay không? Chấp Ma giảng cố sự gì?
Bảng xếp hạng Nguyệt Phiếu Qidian tuần 3 tháng 7
Toàn Chức Cao Thủ: Giang Ba Đào đệ nhất ma kiếm sĩ của Luân Hồi
Tổng quan cảnh giới các tác phẩm của Ngôn Quy Chính Truyện
Nghịch Thiên Tà Thần: Huyễn Thải Y
Điểm mặt các loài hung thú độc đáo trong truyện Đồ Đệ Của Ta Đều Là Trùm Phản Diện
Trích đãn kinh điển của tiểu thuyết HƯƠNG MẬT TỰA KHÓI SƯƠNG
Đề cử truyện Ngạc Mộng Kinh Tập của Ôn Nhu Khuyến Thụy Sư
Tranh luận giữa tác giả văn học mạng và tác giả văn học truyền thống
VÌ SAO BẠN THÍCH ĐỌC TRUYỆN CHỮ?
Văn học mạng bình luận Troll mùa 3: Nào đó đề tài!
Tiên hiền thư viện tổng hợp review truyện, sưu tầm kinh điển trích lời, viết xuống tiêu điểm nhân vật, cầm tay chỉ đạo sáng tác, tóm tắt truyện chữ, đóng góp truyện ngôn tình, review truyện ngôn tình.